Phải làm gì để niềng răng không bị ê?
Ê răng khi niềng răng- Niềng răng chỉnh nha là một kỹ thuật được áp dụng phổ biến hiện này để điều chỉnh các răng mọc lệch, các tình trạng hô móm,...về đúng vị trí. Tuy nhiên, vẫn có nhiều người lo ngại việc ê răng khi niềng răng cũng như phải làm gì khi bị ê răng? Cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết sau đây nhé. Ngoài ra, không phải ai cũng biết chảy máu chân răng uống thuốc gì?
Nguyên nhân gây ê răng khi niềng răng là gì?
Ê răng là tình trạng xảy ra trong quá tình niềng răng, tuy nhiên không phải ai cũng gặp phải tình trạng này. Nguyên nhân gây ê răng khi niềng răng chủ yếu là do:
- Bản thân nền răng bị yếu: khi nền răng yếu, không được chắc khỏe thì việc sử dụng các khí cụ mắc cài có lực tác động lên răng, làm răng dịch chuyển sẽ khiến răng bị ê buốt.
- Do mắc cài: khi niềng răng mắc cài có chất lượng kém sẽ khiến răng bị ê buốt , tổn thương và quá trình tác động cho răng dịch chuyển cũng không hiệu quả cao. Các mắc cài được nối với nhau bởi dây cung nằm trong rãnh của mắc cài, nếu mắc cài đảm bảo thì dây cũng sẽ không bị ma sát và không ảnh hưởng đến răng. Nếu mắc cài không đảm bảo thì tình trạng ê buốt là điều khó tránh khỏi.
Răng bị ê do nguyên nhân gì?
- Kỹ thuật chỉnh nha : niềng răng là một quá trình phức tạp, đòi hỏi bác sĩ thực hiện phải có tay nghề cao, nếu kỹ thuật thực hiện của bác sĩ không cao đồng nghĩa với việc chỉnh lực của mắc cài và dây cung không đảm bảo sẽ khiến răng bị thít quá mức dẫn đến ê răng. Vần đề niềng răng có đau không nhiều khách hàng quan tâm.
Ngoài ra, việc ê răng khi niềng răng còn có thể do việc vệ sinh răng miệng cũng như chế độ ăn uống không đúng cách: chải răng bằng bàn chải cứng, ăn nhai thức ăn cứng, dai, dẻo khiến lực tác động lên răng của mắc cài bị ảnh hưởng.
Phải làm gì để niềng răng không bị ê?
Nguyên nhân sâu xa của việc niềng răng bị ê là do việc lựa chọn địa chỉ nha khoa không tốt và uy tín, sử dụng các loại mắc cài không rõ nguồn gốc chất lượng, trình độ bác sĩ kém nên không thể xác định được tình trạng răng miệng của bệnh nhân. Chính vì thế, khi lựa chọn địa chỉ niềng răng bạn nên chọn nha khoa có đầy đủ các yếu tố:
- Đội ngũ y bác sĩ giỏi, có kinh nghiệm về răng hàm mặt nói chúng và niềng răng chỉnh nha nói riêng.
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đai, phục vụ cho quá trình điều trị niềng răng một cách tốt nhất, đầy đủ nhất.
- Các nguyên liệu dùng để chế tạo mắc cài phải có xuất sứ rõ ràng, đã qua kiểm định của Bộ Y tế.
- Chế độ chăm sóc sau khi niềng răng chu đáo, phục vụ tận tình.
Ngoài ra, sau khi niềng răng bạn nên hạn chế ăn uống các thức ắn có dộ cứng, dai dẻo cũng như sử dụng các chất kích thích như bia, rượu, thuốc lá để tránh ảnh hưởng đến chất lượng mắc cài. Vì quá trình điều trị niềng răng phải mất từ 20- 24 tháng nên việc gìn giữ mắc cài là điều cần thiết để kết quả sau khi niềng răng được như mong muốn.
Hiện nay, đã có phương pháp niềng răng hiện đại mới là niềng răng không mắc cài, khắc phục được tất cả những nhược điểm của niềng răng mắc cài như ê buốt răng, làm lộ mắc cài, thời gian thực hiện lâu. Với niềng răng không mắc cài, bạn sẽ không cần đến nha khoa để bác sĩ điều chỉnh lực của mắc cài, hạn chế được ê răng khi niềng răng cũng như có thể linh hoạt tháo lắp khi ăn uống và vệ sinh răng miệng. Tránh việc bung sứt, ảnh hưởng đến mắc cài.
Hi vọng những gì chúng tôi chia sẻ ở trên về nguyên nhân gây ê răng khi niềng răng và cách phòng tránh đã mang lại cho bạn kiến thức nha khoa bổ ích. Nếu có thắc mắc hãy liên hệ trực tiếp với nha khoa chúng tôi để được tư vấn cụ thể hơn.
Bài viết trích nguồn tại: dichvucatxuonghammom.blogspot.com
Thông tin liên hệ: Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline: (+84 8) 66820346
TG: NH
Phải làm gì để niềng răng không bị ê?
Reviewed by Tẩy trắng răng
on
06 tháng 5
Rating: