Tin mới

Nâng mũi sline 3d fixed y

Bạn có biêt niềng răng để làm gì không?

Trong quá trình thực hành lâm sàng hàng ngày, chúng tôi luôn nhận được câu hỏi niềng răng hô có đau lắm không ở tất cả những bệnh nhân có nhu cầu niềng răng hô. Hôm nay, chúng tôi xin gửi tới quý bạn đọc bài viết niềng răng này nhằm trả lời câu hỏi niềng răng có đau không? Niềng răng hô đau cỡ nào? Đau trong thời điểm nào? Tại sao niềng răng hô lại đau? Cách khắc phục đau trong niềng răng hô như thế nào?

Bạn có biêt niềng răng để làm gì không?

Niềng răng về bản chất là một quá trình nắn chỉnh, sắp xếp lại các răng trên cung hàm. Dịch vụ niềng răng có thể khắc phục được nhiều tình trạng răng bị hô móm hay lệch lạc khác nhau với nhiều hình thức và loại mắc cài niềng.


Niềng răng làm thay đổi vị trí các răng,  khắc phục tình trạng hô: Không chỉ dừng lại ở việc sắp xếp vị trí răng trên cung hàm mà niềng răng còn cải thiện khớp cắn do đã mở rộng cung hàm với việc các răng được co vào hay níu ra phù hợp.

Không gây đau nhức khi kỹ thuật chỉnh nha chuẩn xác: Thực ra, với kỹ thuật tốt thì niềng răng không tạo cảm giác đau nhức hay khó chịu, có hay chăng thì do việc chưa quen sử dụng mắc cài cùng lực níu ở trên răng khiến bạn có thể hơi nhức trong vòng 1 tuần đầu tiên. Nếu ngược lại, đánh giá tình trạng răng không chính xác vô tình gây nên sai lầm khi chỉnh lực mắc cài quá mạnh làm cho các răng không thích ứng kịp và thậm chí là đau hay yếu chân răng.

Niềng răng hô được tiến hành như thế nào?

Bất kỳ một dịch vụ thẩm mỹ nào cũng cần trải qua một quá trình thực hiện đạt chuẩn để bảo đảm an toàn và mang hiệu quả cao đến với khách hàng. Với niềng răng, quá trình này bao gồm các bước sau:

Bước 1: Các phương pháp nha khoa khác có thể không cần đến chụp phim, nhưng với niềng răng đây là việc bắt buộc. Chỉ khi có phim chụp đầy đủ, bác sĩ nha khoa mới nắm được tình trạng toàn bộ răng, xương hàm, cung hàm,… Từ đó mới có thể nhận định được tình trạng của bệnh nhân mà đưa ra phác đồ điều trị tương ứng. 


Bước 2: Đây là thao tác sửa soạn cho việc đeo mắc cài. Các răng cần được làm sạch, vì sau đeo mắc cài việc vệ sinh răng miệng khó khăn, vì thế cần hạn chế tối đa những chất bẩn tồn đọng lại trong miệng, tránh cho việc sau khi niềng răng xong lại mắc các vấn đề về răng miệng khác.

Bước 3: Các mẫu răng này chính là cơ sở để chế tạo mắc cài tương ứng, giúp đảm bảo chính xác cho các đeo mắc cài lên răng thật.

Bước 4: Bác sĩ sẽ trực tiếp gắn mắc cài cho bệnh nhân, đeo dây cung và chỉ định các thun liên hàm phù hợp.
Bạn có biêt niềng răng để làm gì không? Reviewed by Unknown on 12 tháng 10 Rating: 5
All Rights Reserved by NÂNG MŨI CÓ NGUY HIỂM KHÔNG © 2017
Phát triển bởi: MinhHau Co., Ltd

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.