Các nguyên nhân gây đau nhức răng bạn nên biết
Nguyên nhân nhức răng đau nhức do đâu đã có ai biết hay chưa? Cùng tìm hiểu những thông tin liên quan ở bài viết dưới đây. niềng răng hô giá bao nhiêu có ai biết không?
Các nguyên nhân gây đau nhức răng bạn nên biết
Răng của bạn đau nhức, ê buốt khó chịu muốn tìm uống thuốc giảm đau phù hợp nhưng bạn có biết nguyên nhân do đâu không? Dưới đây là một vài nguyên nhân bạn nên lưu ý nhé:
Các nguyên nhân gây đau nhức răng bạn nên biết |
- Răng đau nhức do sâu răng
- Răng đau, sưng do viêm nướu
- Đau răng do răng khôn mọc lệch
- Đau nhức răng do răng bị sứt mẻ, va đập
- Răng đau nhức có thể do sau điều trị
- Răng đau do mòn thân răng
- Răng đau do thiếu vitamin C, chảy máu chân răng…
Trong các nguyên nhân gây nhức răng kể trên sâu răng và viêm nướu là hai bệnh lý chủ yếu gây đến cho bạn những cơn đau nhức. Với trường hợp răng đau nhức, ê buốt nhẹ do sâu răng, thiếu vitamin C, chảy máu chân răng bạn có thể áp dụng 1 số phương pháp chữa trị lưu truyền trong dân gian từ các nguyên liệu tự nhiên. Tuy nhiên ở mức độ đau nhức nặng hơn bạn nên trực tiếp đến thăm khám và thực hiện theo chỉ định của bác sĩ tránh trường hợp xảy ra biến chứng nghiêm trọng. Tìm hiểu thêm: có
nên cạo vôi răng khi mang thai
Nên uống thuốc giảm đau răng nào?
Nhức răng nên uống thuốc giảm đau răng nào? Thông thường, việc dùng thuốc để giảm đau cấp tốc, chỉ có thuốc giảm đau dạng viên sủi, nhưng nếu chưa biết chính xác nguyên nhân gây đau nhức răng mà tự ý sử dụng thuốc sẽ rất nguy hiểm. Cách tốt nhất lúc này bạn nên sớm sắp xếp thời gian đến trung tâm nha khoa uy tín để được bác sĩ thăm khám và tư vấn là cách điều trị hợp lý nhất.
Nếu bạn bị sâu răng, răng khôn mọc lệch, sứt mẻ răng… cần tiến hành điều trị ngay. Khi thăm khám, tùy thuộc nguyên nhân gây đau nhức răng, bác sĩ nha khoa sẽ lựa chọn thuốc và phương pháp điều trị phù hợp.
Thông thường bác sĩ nha khoa sẽ cho bạn 2 loại thuốc để điều trị là thuốc giảm đau và thuốc kháng sinh.
♦ Thuốc giảm đau: Paracetamol, aspirin…
♦ Thuốc kháng sinh: Amoxicillin,Tetracyline, doxycycline, Spriamycin…
Ngoài thuốc giảm đau răng bằng kháng sinh, bạn cũng có thể dùng các loại thuốc Nam dễ kiếm để chữa bệnh răng miệng như: Gừng tươi, nghệ tươi… Tuy nhiên, hỗ trợ điều trị đau sâu răng bằng các nguyên liệu tự nhiên yêu cầu bạn phải thật kiên trì mới mang lại kết quả nhé.
Cách phòng tránh và chăm sóc răng tốt nhất
Để chữa trị triệt để những cơn đau nhức răng bạn nên đến trung tâm nha khoa uy tín để được nha bác sĩ thăm khám và điều trị kịp thời. Tuy nhiên với phương châm, phòng bệnh hơn trị bệnh, để phòng tránh chăm sóc răng miệng tốt nhất bạn nên lưu ý những điều sau đây:
☞ Nên chú ý vệ sinh răng miệng sạch sẽ, đúng cách.
Đánh răng 2 lần/1 ngày
Kết hợp súc miệng bằng nước muối loãng.
☞ Dùng kem đánh răng có chứa fluor và nước súc miệng diệt khuẩn sau mỗi bữa ăn
☞ Hạn chế ăn những thực phẩm chứa nhiều đường bởi đây là tác nhân kết hợp với vi khuẩn tạo thành acid phá hủy men răng nhanh chóng.
Hạn chế tối đa thực phẩm nhiều đường: trái cây khô, đồ ăn vặt chiên rán, kẹo cao su…
Hạn chế tối đa thức uống chứa nhiều gas, cồn: bia rượu, nước ngọt…
☞ Bạn nên duy trì thói quen, khám răng định kỳ 6 tháng/lần để phát hiện kịp thời các bệnh răng miệng từ đó có cách điều trị thích hợp nhằm tiết kiệm thời gian và chi phí.
Theo sự đánh giá của các chuyên gia nha khoa hàng đầu, để chữa trị dứt điểm những cơn đau răng do sâu thì cách tốt nhất là nên hàn trám răng. Thao tác hàn trám vô cùng đơn giản mà lại tiết kiệm thời gian và chi phí. Với vấn đề nhức răng sau khi trám thì bạn có thể yên tâm khi điều trị tại nha khoa Đăng Lưu.
TG: Trang
Các nguyên nhân gây đau nhức răng bạn nên biết
Reviewed by Unknown
on
22 tháng 12
Rating: