Tin mới

Nâng mũi sline 3d fixed y

Khi trám răng có lấy tủy không?

Khi trám răng có lấy tủy không? Câu hỏi được nhiều người quan tâm đến hiện nay. Tìm thêm thông tin ở bài viết dưới đây. 

**** Khách hàng quan tâm: trồng răng hàm giá bao nhiêu tiền

Khi trám răng có lấy tủy không?

Trám răng là một phương pháp khá đơn giản nhằm phục hình cho răng trong các trường hợp răng mẻ, răng bị thưa hoặc mòn men. Đây cũng là phương pháp hỗ trợ điều trị sâu răng hiệu quả. Việc xác định cụ thể khi trám răng có lấy tủy không phụ thuộc vào việc tủy có bị viêm hay không.
Trên thực tế thì không nhất thiết phải trám răng lấy tủy nếu như tủy không bị viêm nhiễm. Trường hợp lấy tủy chỉ được chỉ định khi tủy bị viêm không thể tiếp tục duy trì.
Khi trám răng có lấy tủy không?
Khi trám răng có lấy tủy không?
Sâu răng được xem là một trong những nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng viêm tủy. Tiến trình sâu răng diễn ra trong thời gian dài phá hủy men răng và ngà răng. Nếu như tình trạng này không được ngăn chặn kịp thời thì mô răng bệnh có thể tiến sát tủy và gây viêm tủy. Buồng tủy là một hệ thống bao gồm mạch máu và dây thần kinh được dẫn từ xương thông qua các ống chân răng vào buồng, hệ thống này cung cấp chất dinh dưỡng cho các tế bào trong răng.
Tình trạng chấn thương quá mức cũng là một trong những nguyên nhân dẫn tới tình trạng tủy bị viêm. Một khi tủy bị viêm mà không được điều trị kịp thời có thể dẫn tới viêm tủy, gây rụng răng hoặc có thể gây áp xe xương ổ răng rất nguy hiểm. Trám răng lấy tủy chính là cách bảo tồn răng hiệu quả, tránh vi khuẩn gây sâu răng xâm nhập trở lại cũng như đảm bảo cho răng không bị giòn vỡ hay sừng hóa các mô răng. Vậy nên tẩy trắng răng bằng phương pháp nào?

Quy trình trám răng diễn ra như thế nào?

Quy trình trám răng trực tiếp diễn ra khá đơn giản. Trước khi trám nha sỹ sẽ tiến hành làm sạch vết sâu nếu có nhằm loại bỏ hoàn toàn những mô răng bị bệnh, tránh tình trạng vết sâu lan đến tủy gây viêm tủy hoặc áp xe xương ổ răng. Với trường hợp răng được xác định đã bị viêm tủy thì cần được điều trị tủy trước tiên bằng cách mở buồng tủy và dùng dụng cụ chuyên dụng làm sạch phần tủy đã bị hoại tử. Sau đó thuốc sát khuẩn sẽ được đặt trong ống tủy và tiến hành hàn trám lại bằng vật liệu nha khoa chuyên dụng. Vật liệu trám được đưa lên phần răng bị khuyết mô, trống tủy trám bít và tái tạo lại hình dáng cho răng. Cuối cùng đèn laser sẽ được chiếu nhằm làm đông cứng vết trám. Thời gian lấy tủy và trám răng có thể diễn ra trong một lần hẹn nhưng cũng có khi được tiến hành qua nhiều lần tùy thuộc vào tình trạng răng miệng của bạn.
Với phương pháp hàn răng gián tiếp Inlay/Onlay thì sau khi đã điều trị tủy hoặc nạo sạch vết sâu nếu cần thiết, nha sỹ sẽ tạo xoang trám và tiến hành lấy dấu răng để gửi về labo chế tạo miếng trám. Sau khi hoàn thành, miếng trám sẽ được gắn vào phần răng khuyết mô vừa tạo xoang và cố định bằng một chất liệu đặc biệt. Kỹ thuật này đòi hỏi cần nhiều thời gian với khoảng 2-3 lần hẹn với nha sỹ, tuy nhiên hiệu quả mà hàn trám gián tiếp mang lại thường bền chắc hơn rất nhiều so với trám trực tiếp.
Tại Nha khoa Đăng Lưu, tất cả quy trình trám răng đều được thực hiện theo một quy chuẩn của Hoa Kỳ với công nghệ Laser Tech mới nhất cho hiệu quả vượt trội. Công nghệ là giải pháp trám răng duy nhất hiện nay ứng dụng laser er nha khoa thế hệ mới để hóa cứng miếng trám trên răng. Nhờ thế, hàng ngàn chân bám được hình thành giữa miếng trám với mô răng thật, tạo nên khả năng bám cao, không dễ bung bật của miếng trám. Laser trám không làm co rúm và thay đổi kich cỡ của miếng trám nên đảm bảo vừa khít với mô răng thật, không bị nhỏ hơn dự liệu trám ban đầu của bác sỹ. Cho nên, trám răng Laser Tech có thể khắc phục được tình trạng khe hở, khoang rỗng gây ê buốt sau trám răng.
TG Trang
Khi trám răng có lấy tủy không? Reviewed by Unknown on 19 tháng 12 Rating: 5
All Rights Reserved by NÂNG MŨI CÓ NGUY HIỂM KHÔNG © 2017
Phát triển bởi: MinhHau Co., Ltd

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.